K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: =>6/x-8/11>0

=>\(\dfrac{66-8x}{11x}>0\)

=>\(\dfrac{8x-66}{11x}< 0\)

=>0<x<66/8=8,25

=>\(x\in\left\{1;2;3;4;...;7;8\right\}\)

c: =>5x/35<12/35

=>5x<12

=>\(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

28 tháng 10 2021

B

B

28 tháng 10 2021

\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)

a,x/9=5/3 = x=15

b,17/x=85/105 = x = 21

c,6/8=15/x = x =  20

d,x/8=2/3 = x = 6

17 tháng 9 2015

a 86-5(x+7)=6

=> 5(x+7)=80

=> x+7=16

=> x=9

b 3^x+1=3^5:9

=>3^x+1=3^5:3^2

=> 3^x+1=27

=> 3^x=26 ????

17 tháng 9 2015

86 - 5(x+7) = 6

5(x+7) = 80

x + 7 = 16

x = 9

3x+1 = 35 : 9 = 27

Mà 27 = 33

=> x + 1 = 3

x = 2

 

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}

11 tháng 8 2016

a) 612 : (x - 7) + 8 = 59

   612 : (x - 7) = 51

     x - 7 = 612 : 51 = 12

      x = 12 + 7

      x = 19

b) 2016 - ( 2+4+6+8....+x)= 376

    2 + 4 + 6+ 8 + ... +x = 2016 - 376 = 1640

    Áp dụng công thức tính dãy số ta có :

\(\frac{\left[\left(x-2\right):2+1\right].\left(x+2\right)}{2}=1640\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-2}{2}+1\right).\left(x+2\right)=3280\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}.\left(x+2\right)=3280\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{2}+x=3280\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{2}+\frac{2x}{2}=3280\)

\(\Rightarrow x^2+2x=6560\)

=> x . (x+2) = 6560

=> x = 80

5 tháng 12 2017

2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d 1

chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)

Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25

        a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28

        a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35

=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}

Mà 119 < (a + 20) < 1020

Nên a + 20 = 700

=> a = 680

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680